Có được phép ghét bỏ cha mẹ mình không?

0
461

CÓ ĐƯỢC PHÉP GHÉT BỎ CHA MẸ MÌNH KHÔNG? (Lc 14,26)

Tu sĩ  G.B. Phan Lĩnh, SVD chuyển ngữ

Đây là một thắc mắc, nó có nhiều ý nghĩa: thật khó có thể chấp nhận (việc ghét bỏ cha mẹ) và cũng khó làm tương hợp với giáo huấn chung của Đức Giêsu. Thái độ này đường như là để khuyên bảo đi ngược với khuynh hướng tự nhiên, đồng thời cũng trái với điều răn yêu thương anh em, điều đã được Đức Giêsu nhấn mạnh một cách triệt để. Ý nghĩa của đối tượng “anh em” (neighbor) cần phải được hiểu rộng ra, đến mức bao gồm cả kẻ thù của mình. Cách nói “người anh em” không phải để thu hẹp đến mức chỉ có người gần gũi nhất hay người thân thương nhất của ta.

Vậy phải hiểu “người anh em” thế nào đây? Nó có nghĩa là, của cải ở ngăn cách chúng ta Nước Thiên Chúa như thế nào thì mối tương quan gia đình cũng ngăn cách chúng ta (với Nước Thiên Chúa) cách thế ấy. Đối với những ai bước theo Đức Giêsu, thì Nước Thiên Chúa phải là tột đỉnh, mọi chuyện khác phải là thứ yếu, ngay cả mối tương quan gia đình máu mủ. Chúng ta sẽ thống nhất rằng thái độ ưu tiên số một cho tiền bạc là sự tham lam, hám lợi, nhất là đối với những người giàu sang có địa vị (nobler) và là chuyện thuộc khuynh hướng tự nhiên của con người trong đời sống. Nhưng cũng phải nhớ là việc người nào đó quan tâm tới người thân trong gia đình của họ là điều đáng khâm phục và là điều rất con người. Chính Đức Giêsu đã khiển trách các thần học gia khi họ cho rằng những người thề hứa sẽ dâng cho Chúa một số tiền nhưng sau đó họ thấy rằng số tiền đó cần thiết để giúp đỡ cho cha mẹ của họ, cho nên họ không chuyển đổi tiền bạc đã được dâng cúng cho tôn giáo vì một mục đích nào vì nhu cầu của cha mẹ (parental need). Nói vậy, điều Đức Giêsu nói đã vi phạm điều răn tôn kính cha mẹ (Mk 7:9-13).

Tuy nhiên, nếu anh chị nào đó mua hết tiền bạc vì lo cho gia đình, chẳng hạn như không có thời giờ hay không quan tâm đến gia đình thậm chí ngay cả trong những thời khắc éo le nhất. Và như thế chẳng có gì cấp bách hơn là Nước Thiên Chúa. Những người chồng, những người cha thường là những cột trụ trong gia đình, và họ có thể để mắt đến gia đình của mình nhiều hơn là những vấn đề của bản thân mình nhằm thể hiện tình yêu thương họ giành cho gia đình, nó phải nhiều hơn khi họ yêu thương chính bản thân. Đức Giêsu không tán thành thái độ coi trọng bản thân mình, Người dùng một cách nói mạnh nhất để biểu thị rằng Người không tán thành thái độ đó. Việc “ghét bỏ” những người thân thuộc của mình quả thật là một ý tưởng khiến nhiều người bị sốc, hiểu vậy sẽ khiến người nghe bị sốc trước những đòi hỏi độc đoán của Nước Thiên Chúa. Chúng ta biết rằng cách nói “ghét bỏ” trong Thánh Kinh có thể hiểu là yêu thương giảm xuống. Chẳng hạn, khi luật quy định trong Cựu Ước buộc đàn ông có hai vợ: yêu thương một bà, còn bà kia bị ghét bỏ (Đnl 21: 15, bản King James), không nhất thiết phải gải định rằng, ông chồng ghét bà vợ hai cách tuyệt đối; tất cả những điều này cần phải hiểu là ông chồng yêu bà vợ hai ít hơn bà vợ cả và cần phải ngăn lại việc ông chồng thiên vị cho con cái của bà vợ cả khi ông này phân chia gia tài cho các con thừa kế. Bản Kinh Thánh Chỉnh Lý Tiêu chuẩn (Rivised Standard Version – RSV) cho thấy rằng, sự ghét bỏ rõ ràng không phải nói rằng bà vợ thứ nhất là “bà vợ được yêu thương”, còn bà vợ thứ là “bà vợ bị ghét”, nhưng trong tiếng Hípri dùng thì thường có nghĩa là “ghét bỏ” cũng như trong bản King James.

Sự “ghét bỏ” ấy trong câu nói của Đức Giêsu có nghĩa là yêu thương ít hơn, được thấy trong bản văn song song Mátthêu 10: 37: “”Ai yêu cha yêu mẹ hơn Thầy, thì không xứng với Thầy. Ai yêu con trai con gái hơn Thầy, thì không xứng với Thầy.38 Ai không vác thập giá mình mà theo Thầy, thì không xứng với Thầy.39 Ai giữ lấy mạng sống mình, thì sẽ mất; còn ai liều mất mạng sống mình vì Thầy, thì sẽ tìm thấy được.”

Trong Tin Mừng Matthêu, những từ ngày theo sau bởi lời dạy hãy vác lấy thập giá và đi theo Đức Giêsu; hàm ý này dẫn đến một hệ luận rằng trên con đường vào Nước Thiên Chúa, gia đình được đặt ở vị trí thứ yếu, đó là cách mà mỗi người vác thánh giá của mình vậy.

Có lẽ chúng ta hiểu dễ hơn lối sống của những người chọn đời sống độc thân, quãng đại dâng mình phục vụ Chúa, những người mà vào một chỗ khác, Đức Giêsu nói rằng: “Quả vậy, có những người không kết hôn vì từ khi lọt lòng mẹ, họ đã không có khả năng; có những người không thể kết hôn vì bị người ta hoạn; lại có những người tự ý không kết hôn vì Nước Trời. Ai hiểu được thì hiểu.” (Mt 19: 12 RSV; x. chú giải đoạn Mt 19: 12). Nhưng lời dạy mà ta đang bàn bạc ở đây đề cập đến những người đã có gia đình và con cái, không nói đến trường hợp những người cha người mẹ vướng bận chuyện gia đình. Những người theo Đức Giêsu gồm cả một số người như vậy và những người đã rời bỏ gia đình để bước theo Ngài thì lời Đức Giêsu nói đã rõ ràng: “Thầy bảo thật anh em: Chẳng hề có ai bỏ nhà cửa, anh em, chị em, mẹ cha, con cái hay ruộng đất, vì Thầy và vì Tin Mừng, mà ngay bây giờ, ở đời này, lại không nhận được nhà cửa, anh em, chị em, mẹ, con hay ruộng đất, gấp trăm, cùng với sự ngược đãi, và sự sống vĩnh cửu ở đời sau” (Mc 10: 29-30). Liệu điều này không liên hệ gì đến sự từ bỏ các bổn phận tự nhiên hay không? Chẳng hạn, người nào ai đã chăm nom gia đình của Phêrô khi ông chọn con đường làm môn đệ Đức Giêsu? Điều này chúng ta không được biết. Rõ ràng là vợ của ông vẫn sống và sẽ đảm đương phận sự ấy, và rõ ràng bà sẽ đảm đương việc chăm sóc mẹ chồng vì lòng hiếu thảo, vì 25 năm sau đó, Phêrô thường dẫn bà đi cùng với ông trong các chuyến đi rao giảng. Trong thư thứ nhất gửi tín hữu Côrintô, có đoạn: “Phải chăng tôi không có quyền ăn uống,5 không có quyền đem theo một người chị em tín hữu như các tông đồ khác, như các anh em của Chúa và như ông Kê-pha?” – 1Cr 9:5).

Giai đoạn sau của thời Tân Ước, , khi cuộc sống gia đình được công nhận như là tiêu chuẩn của Kitô giáo, người ta đã nghe nói đến điều này: “Ai không chăm sóc người thân, nhất là người sống trong cùng một nhà, thì đã chối bỏ đức tin, và còn tệ hơn người không có đức tin.” (1Tm 5:8). Các Tin Mừng không có chỗ nào cho thấy có sự mâu thuẫn giữa lời dạy của các tông đồ với giáo huấn của Đức Giêsu. Những từ lời dạy trên, ta cần phải nhấn mạnh rằng: trong khả năng của mình, nam cũng như nữ đương nhiên phải lo liệu đầy đủ cho người thân cận cũng như người mình yêu thương. Điều mà Đức Giêsu trình bày được nhấn mạnh vào thái độ cư xử của ta đối với Nước Thiên Chúa, điều này phải trở nên gần gũi hơn và thâm sâu hơn đối với chúng ta. Những người nghe Đức Giêsu kháng cự là điều tự nhiên, vì họ nghe và hiểu lời Ngài một cách sát theo nghĩa đen những gì Đức Giêsu nói. Ngài tiếp tục kiên định đòi hỏi con người thực hiện lệnh truyền ấy một cách tuyệt đối với lối ngôn ngữ có sức mạnh và sự thách thức đối với những ai nghe lời Ngài.

Bản văn Anh ngữ:

Lk 14:26 Hate Your Parents?

This is a hard saying in more senses than one: it is hard to accept and it is hard to reconcile with the general teaching of Jesus. The attitude it seems to recommend goes against the grain of nature, and it also goes against the law of love to one’s neighbor which Jesus emphasized to a radical extent. If the meaning of “neighbor” must be extended so as to include one’s enemy, it must not be restricted so as to exclude one’s nearest and dearest.

What does it mean, then? It means that, just as property can come between us and the kingdom of God, so can family ties. The interests of God’s kingdom must be paramount with the followers of Jesus, and everything else must take second place to them, even family ties. We tend to agree that there is something sordid about the attitude that gives priority to money-making over the nobler and more humane issues of life. But a proper care for one’s family is one of those nobler and more humane issues. Jesus himself censured those theologians who argued that people who had vowed to give God a sum of money that they later discovered was needed to help their parents were not free to divert the money from the religious purposes to which it had been vowed in order to meet a parental need. This, he said, was a violation of the commandment to honor one’s father and mother (Mk 7:9–13).

Nevertheless, a man or woman might be so bound up by family ties as to have no time or interest for matters of even greater moment, and there could be no matter of greater moment than the kingdom of God. The husband and father was normally the head of the household, and he might look on his family as an extension of his own personality to the point where love for his family was little more than an extended form of self-love. Jesus strongly deprecated such an inward-looking attitude and used the strongest terms to express his disapproval of it. If “hating” one’s relatives is felt to be a shocking idea, it was meant to be shocking, to shock the hearers into a sense of the imperious demands of the kingdom of God. We know that in biblical idiom to hate can mean to love less. When, for example, regulations are laid down in the Old Testament law for a man who has two wives, “one beloved, and another hated” (Deut 21:15 KJV), it is not necessary to suppose that he positively hates the latter wife; all that need be meant is that he loves her less than the other and must be prevented from showing favoritism to the other’s son when he allocates his property among his heirs. The RSV indicates that positive hatred is not intended by speaking of the one wife as “the loved” and the other as “the disliked,” but the Hebrew word used is that which regularly means “hated,” as in the KJV.

That “hating” in this saying of Jesus means loving less is shown by the parallel saying in Matthew 10:37: “Anyone who loves his father or mother more than me is not worthy of me; anyone who loves his son or daughter more than me is not worthy of me.” In Matthew’s Gospel these words are followed by the saying about taking up the cross and following Jesus; the implication of this sequence is that giving one’s family [Page 476] second place to the kingdom of God is one way of taking up the cross.

We can perhaps understand more easily the action of those who choose a celibate life to devote themselves unreservedly to the service of God, those who, as Jesus said on another occasion, “have made themselves eunuchs for the sake of the kingdom of heaven” (Mt 19:12 RSV; see comment on Mt 19:12). But the saying with which we are at present concerned refers to those who are already married and have children, not to speak of dependent parents. That Jesus’ followers included some who had dependents like these and had left them to follow him is plain from his own words: “No one who has left home or brothers or sisters or mother or father or children or fields for me and the gospel will fail to receive a hundred times as much in this present age … and in the age to come, eternal life” (Mk 10:29–30). Might this not involve the abandonment of natural responsibilities? Who, for example, looked after Peter’s family when he took to the road as a disciple of Jesus? We are not told. Clearly his wife survived the experience, and her affections apparently survived it also, for twenty-five years later Peter was accustomed to take her along with him on his missionary journeys (1 Cor 9:5).

Later in the New Testament period, when family life was acknowledged as the norm for Christians, it is laid down that “if anyone does not provide for his relatives, and especially for his immediate family, he has denied the faith and is worse than an unbeliever” (1 Tim 5:8). There is no evidence in the Gospels that this conflicts with the teaching of Jesus. But this needed no emphasizing from him: it is natural for men and women to make what provision they can for their nearest and dearest. Jesus’ emphasis lay rather on the necessity of treating the kingdom of God as nearer and dearer still. Because of the natural resistance on the part of his hearers to accepting this necessity with literal seriousness, he insisted on it in the most arresting and challenging language at his command.

See also comment on matthew 19:12; luke 9:60; 9:62.[1]

 

[1]Kaiser, W. C. (1997, c1996). Hard sayings of the Bible (475). Downers Grove, Il: InterVarsity.

 

Bài trướcDùng tiền để mua bạn bè
Bài tiếp theoNhà Truyền giáo Tiên khởi tại Kenya của Tỉnh Dòng Ngôi Lời Việt Nam

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

The reCAPTCHA verification period has expired. Please reload the page.